Thứ ba, 2024-03-19, 10:01 AM
DANH MỤC CHÍNH

>>CHIA SẺ <<
Bản ghost windows 7 ( 32bít )
Bản ghost windows 10(32bít )
Bài tập trắc nghiệm ôn thi cuối kì 2 môn Khoa học, lịch sử và địa lí lớp 5

Search

Thăm dò ý kiến
Bạn đánh giá thế nào về web của tôi ?

Tổng số ý kiến: 44

Lượt truy cập

TS lượt truy cập hôm nay: 1
Khách : 1
Quản trị viên : 0

>>DANH BẠ WEB <<
Cơ sở dữ liệu ngành giáo dục
Tic office PGD Châu Thành
Nhập liệu hồ sơ công chức
Cổng dịch vụ công quốc gia

Home » Articles » Phương pháp dạy học

Entries in category: 22
Shown entries: 1-10
Pages: 1 2 3 »

Sort by: Ngày · Tên · Đánh giá · Bình luận · Số lượt xem

MỞ ĐẦU

            1. Tổng quan về môn Tự nhiên và Xã hội

            Trong chương trình giáo dục phổ thông, môn Tự nhiên và Xã hội là môn học bắt buộc được dạy từ lớp 1 đến lớp 3 ở cấp tiểu học. Môn học được dạy trong 35 tuần, mỗi tuần 2 tiết, với tổng số là 70 tiết trong một năm học ở mỗi lớp.

             Môn học Tự nhiên và Xã hội được xây dựng dựa trên nền tảng khoa học cơ bản, ban đầu về tự nhiên và xã hội. Môn học cung cấp cơ sở quan trọng cho việc học tập các môn Khoa học, Lịch sử và Địa lí ở lớp 4, lớp 5 và các môn khoa học tự nhiên, khoa học xã hội ở các cấp học trên.

Phương pháp dạy học | Views: 699 | Thêm bởi: phuthanhphu89 | Date: 2021-08-29 | Bình luận (1)

Lý do chọn đề tài

            Môn Hoạt động trải nghiệm ở tiểu học được coi là môn học mới trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018. Môn học đã được triển khai thực hiện đối với lớp 1 từ năm học 2020-2021 ( các lớp còn lại triển khai trong những năm tiếp theo). Hiện nay, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã và đang tổ chức cho giáo viên tập huấn tìm hiểu về chương trình, cũng như phương pháp giảng dạy, đánh giá đối với môn học. Tuy nhiên, việc tập huấn không phải đối với tất cả giáo viên tiểu học mà đối với một số giáo viên được phân công dạy học môn này, giáo viên cốt cán và cán bộ quản lý. Do đó, còn rất nhiều giáo viên chưa có điều kiện tiếp cận tìm hiểu về môn học này. Việc tổ chức các hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm không chỉ có ở môn Hoạt động trải nghiệm mà còn ở tất cả các môn học khác. Cho nên, theo chúng tôi mỗi giáo viên đều cần thiết phải tìm hiểu việc thiết kế các hoạt động trải nghiệm cho học sinh. Chính vì vậy, việc tổ chức hoạt động trải nghiệm ở tiểu học là vấn đề đang được nhiều giáo sinh, giáo viên tiểu học và giảng viên quan tâm. Bản thân chúng tôi, được thuận lợi là nhờ thầy cô ở Trường Đại học Đồng Tháp hướng dẫn tìm hiểu qua học phần " Hoạt động trải nghiệm ở tiểu học" này.  Để nâng cao năng lực thiết kế và tổ chức các hoạt động trải nghiệm ở trường tiểu học hiện nay chúng tôi chọn đề tài " Thiết kế hoạt động trải nghiệm theo chủ để cho học sinh lớp 1" làm nội dung nghiên cứu của mình.  

Phương pháp dạy học | Views: 547 | Thêm bởi: phuthanhphu89 | Date: 2021-08-29 | Bình luận (0)

MỞ ĐẦU

            Ngôn ngữ là công cụ giao tiếp chủ yếu của con người. Trong đời sống giao tiếp hàng ngày, hội thoại là kỹ năng cần thiết nhất, được sử dụng nhiều nhất. Vì vậy, dạy kỹ năng hội thoại cho HS tiểu học là việc làm có ý nghĩa quan trọng, giúp HS nâng cao năng lực sử dụng ngôn ngữ trong học tập và giao tiếp.

            Phát triển kỹ năng hội thoại cho HS tiểu học chính là việc dạy cho các em biết sử dụng linh hoạt các nghi thức lời nói vào các cuộc hội thoại cụ thể một cách phù hợp; giúp HS luyện tập cách đối thoại có văn hoá. Phát triển kỹ năng hội thoại cho HS tiểu học là phát triển đồng thời hai kỹ năng nói, nghe, luyện tập cả kỹ năng trao lời và đáp lời trong các cuộc thoại gắn với đời sống học tập, sinh hoạt hàng ngày.

            Việc rèn kĩ năng hội thoại góp phần hình thành phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh. Để làm tốt công việc này, người giáo viên phải nắm vững phương pháp, cách tổ chức giờ dạy, những bài tập có nội dung về hội thoại. Do đó, tôi đã chọn nội dung " Phương pháp dạy hội thoại và việc thiết kế  bài dạy hội thoại ở các lớp tiểu học" làm nội dung nghiên cứu cho bài tập kết thúc học phần của mình.

Phương pháp dạy học | Views: 294 | Thêm bởi: phuthanhphu89 | Date: 2021-08-29 | Bình luận (0)

MỞ ĐẦU

            Chúng ta đã biết, ngôn ngữ là công cụ giao tiếp chủ yếu của con người và là một hệ thống tín hiệu đặc biệt - phong phú, đa dạng và tinh tế. Việc sử dụng ngôn ngữ trong các lãnh vực giao tiếp, người ta chú ý đến phong cách của ngôn ngữ. Phong cách ngôn ngữ là những khuôn mẫu của hoạt động ngôn ngữ hình thành từ thói quen lựa chọn và sử dụng ngôn ngữ có tính chất truyền thống, tính chất chuẩn mực xã hội, trong việc xây dựng các lớp văn bản tiêu biểu. Các phong cách ngôn ngữ cơ bản trong tiếng Việt như phong cách ngôn ngữ khoa học; phong cách ngôn ngữ báo chí; phong cách ngôn ngữ chính luận; phong cách ngôn ngữ hành chính ; phong cách ngôn ngữ văn chương; phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. Trong các phong cách kể trên, phong cách ngôn ngữ hành chính (hay còn gọi là phong cách ngôn ngữ hành chính- công vụ) là khuôn mẫu để xây dựng văn bản quản lý nói chung, trong đó có văn bản quản lý nhà nước. Nói cách khác, ngôn ngữ văn bản quản lý nhà nước thuộc phong cách ngôn ngữ hành chính. Vì vậy, khi soạn thảo văn bản quản lý đòi hỏi người soạn thảo phải biết lựa chọn, sử dụng ngôn ngữ và nắm vững phong cách của văn bản hành chính để vận dụng một cách thích hợp.

Phương pháp dạy học | Views: 490 | Thêm bởi: phuthanhphu89 | Date: 2021-08-29 | Bình luận (0)

MỞ ĐẦU

            Chúng ta biết rằng vai trò quyết định chất lượng giáo dục không ở đâu khác trước hết là ở đội ngũ thầy cô giáo. Để nâng cao chất lượng giáo dục thì phải nâng cao chất lượng của đội ngũ nhà giáo

Phương pháp dạy học | Views: 198 | Thêm bởi: phuthanhphu89 | Date: 2021-08-29 | Bình luận (0)

PHẦN 1: GIẢI TOÁN Ở TIỂU HỌC

1. Sơ lược về bài toán và đường lối chung để giải toán :

1.1. Quan niệm về bài toán và giải toán

          Giải toán nói chung và giải toán ở tiểu học nói riêng là hoạt động quan trọng trong quá trình dạy và học toán.

          Khi giải toán, ta quan tâm đến hai vấn đề lớn đó là: nhận dạng bài toán và lựa chọn phương pháp giải thích hợp. Thực hành giải toán là rèn luyện kĩ năng cho hai hoạt động trên.

Phương pháp dạy học | Views: 502 | Thêm bởi: phuthanhphu89 | Date: 2021-08-29 | Bình luận (0)

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

          1.1. Năng lực và Năng lực toán học

          1.1.1. Quan niệm về năng lực

          1.1.1.1. Năng lực là gì?

Phương pháp dạy học | Views: 164 | Thêm bởi: phuthanhphu89 | Date: 2021-08-28 | Bình luận (0)

Phương pháp dạy học | Views: 909 | Author: Bài tập trắc nghiệm ôn tập thi cuối | Thêm bởi: phuthanhphu89 | Date: 2017-06-05 | Bình luận (0)

Những học sinh yếu kém luôn khiến bạn phải nghĩ cách cải thiện phương pháp giảng dạy, hướng dẫn học tập sao cho phù hợp. Khi học sinh của bạn chưa giỏi, đó cũng là lúc bạn cảm thấy công việc giảng dạy chưa thực sự thành công. Vậy chúng ta, những người giảng dạy nên làm gì?
Phương pháp dạy học | Views: 1498 | Thêm bởi: phuthanhphu89 | Date: 2012-04-23 | Bình luận (0)

Ai cũng biết để trở thành một giáo viên mẫu mực, chuyên nghiệp người giáo viên cần trang bị cho mình những kiến thức giảng dạy phong phú, phương pháp tiếp cận đa dạng. Sau đây là 20 điều cơ bản mà những người làm nghề giáo nên biết.
Phương pháp dạy học | Views: 1411 | Author: daiphu | Thêm bởi: phuthanhphu89 | Date: 2012-04-23 | Bình luận (0)

1-10 11-20 21-22
Bản quyền thuộc về Trương Thành Phú-An Cơ-Châu Thành- Tây Ninh© 2024