Thứ sáu, 2024-04-26, 7:47 PM
DANH MỤC CHÍNH

>>CHIA SẺ <<
Bản ghost windows 7 ( 32bít )
Bản ghost windows 10(32bít )
Bài tập trắc nghiệm ôn thi cuối kì 2 môn Khoa học, lịch sử và địa lí lớp 5

Search

Thăm dò ý kiến
Bạn đánh giá thế nào về web của tôi ?

Tổng số ý kiến: 44

Lượt truy cập

TS lượt truy cập hôm nay: 1
Khách : 1
Quản trị viên : 0

>>DANH BẠ WEB <<
Cơ sở dữ liệu ngành giáo dục
Tic office PGD Châu Thành
Nhập liệu hồ sơ công chức
Cổng dịch vụ công quốc gia

Home » Articles » Phương pháp dạy học

NỘI DUNG VÀ ĐỊA CHỈ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG - CÁC MÔN HỌC LỚP 5
NỘI DUNG VÀ ĐỊA CHỈ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
MÔN TIẾNG VIỆT

TT

Tên bài học

Các KNS  cơ bản được giáo dục

Các pp /kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng

1

Tập làm văn:

Luyện tập làm báo cáo thống kê

(tuần 2)

- Thu thập, xử lí thông tin.

- Hợp tác (cùng tìm kiếm số liệu, thông tin).

- Thuyết trình kết quả tự tin.

- Xác định vị trí.

- Phân tích mẫu.

- Rèn luyện theo mẫu.

- Trao đổi trong tổ.

- Trình bày một phút.

2

Tập đọc:

Những con sếu bằng giấy

(tuần 4)

- Xác định vị trí.

- Thể hiện sự cảm thông (bày tỏ sự chia sẻ, cảm thông với những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại).

- Thảo luận nhóm.

- Hỏi đáp trước lớp.

- Đóng vai xử lí tình huống
3

Kể chuyện:

Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai

(tuần 4)

- Thể hiện sự cảm thông. (cảm thông với những nạn nhân của vụ thảm sát Mĩ Lai, đồng cảm với hành động dũng cảm với những người Mĩ có lương tri).

- Phản hồi/lắng nghe tích cực

- Kể chuyện sáng tạo.

- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

- Tự bộc lộ.

4

Tập làm văn:

Luyện tập làm báo cáo thống kê

(tuần 5)

- Tìm kiếm và xử lí thông tin.

- Hợp tác (cùng tìm kiếm số liệu, thông tin).

- Thuyết trình kết quả tự tin.

- Phân tích mẫu.

- Rèn luyện theo mẫu.

- Trao đổi nhóm (tổ).

- Trình bày một phút.
5 Tập làm văn: Luyện tập làm đơn (tuần 6) - Ra quyết định (làm đơn trình bày nguyện vọng). - Thể hiện sự cảm thông (chia sẻ, thông cảm với nỗi bất hạnh của những nạn nhân chất độc màu da cam).
- Phân tích mẫu.
- Rèn luyện theo mẫu.
- Tự bộc lộ
6 Tập làm văn: Luyện tập thuyết trình, tranh luận (tuần 9)
- Thể hiện sự tự tin (nêu được những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin).
 - Lắng nghe tích cực (lắng nghe, tôn trong người cùng tranh luận).
 - Hợp tác (hợp tác thuyết trình, tranh luận).
- Phân tích mẫu. - Rèn luyện theo mẫu.
- Đóng vai.
- Tự bộc lộ.
7 Tập làm văn: Luyện tập thuyết trình, tranh luận (tiếp theo) (tuần 9)
- Thể hiện sự tự tin (nêu được những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin).
- Lắng nghe tích cực (lắng nghe, tôn trong người cùng tranh luận).
 - Hợp tác (hợp tác thuyết trình, tranh luận).
- Thảo luận nhóm.
- Đóng vai.
- Tự bộc lộ
8 Ôn tập giữa học kì I (tiết 1): Lập bảng thống kê (tuần 10)
- Tìm kiếm và xử lí thông tin (kĩ năng lập bảng thống kê).
- Hợp tác (kĩ năng hợp tác tìm kiếm thông tin để hoàn thành bảng thống kê).
- Thể hiện sự tự tin (thuyết trình kết quả tự tin).
- Trao đổi nhóm.
- Trình bày một phút.
9 Tập làm văn: Luyện tập làm đơn (tuần 11)
- Ra quyết định (làm đơn kiến nghị ngăn chặn hành vi phá hoại môi trường).
 - Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng.
- Tự bộc lộ. - Trao đổi nhóm.
10 Tập đọc: Người gác rừng tí hon (tuần 13) - Ứng phó với căng thẳng (linh hoạt, hto6ng minh trong tình huống bất ngờ). - Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng
- Thảo luận nhóm nhỏ. - Tự bộc lộ.
 
11 Tập làm văn: Làm biên bản cuộc họp (tuần 14)
- Ra quyết định/giải quyết vấn đề (hiểu trường hợp nào cần lập biên bản, trường hợp nào không cần lập biên bản).
 - Tư duy phê phán.
- Phân tích mẫu.
- Đóng vai.
- Trình bày một phút.
12 Tập làm văn: Luyện tập làm biên bản cuộc họp (tuần 14)
- Ra quyết định/giải quyết vấn đề
- Hợp tác (hợp tác hoàn thành biên bản cuộc họp).
- Tư duy phê phán.
- Trao đổi nhóm.
13 Tập làm văn: Làm biên bản một vụ việc (tuần 16)
- Ra quyết định/giải quyết vấn đề
- Hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành biên bản vụ việc).
- Phân tích mẫu.
- Trao đổi nhóm.
- Đóng vai (tưởng tượng mình là BS trực phiên cụ Ún trốn viện, lập biên bản vụ việc).
14 Tập làm văn: Ôn tập về viết đơn (tuần 17) - Ra quyết định/giải quyết vấn đề - Hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành biên bản vụ việc). - Rèn luyện theo mẫu.
15 Ôn tập cuối học kì I (tiết 1): Lập bảng thống kê (tuần 18)
- Thu thập, xử lí thông tin (lập bảng thống kê theo yêu cầu cụ thể).
 - Kĩ năng hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bảng thống kê.
- Trao đổi nhóm nhỏ.
16 Ôn tập cuối học kì I (tiết 2): Lập bảng thống kê (tuần 18)
- Thu thập, xử lí thông tin (lập bảng thống kê theo yêu cầu cụ thể).
- Kĩ năng hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bảng thống kê.
- Trao đổi nhóm nhỏ.
17 Ôn tập cuối học kì I (tiết 5): Viết thư (tuần 18)
- Thể hiện sự cảm thông.
- Đặt mục tiêu.
- Rèn luyện theo mẫu.
18 Tập làm văn: Lập chương trình hoạt động (tuần 20)
- Hợp tác (ý thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động).
- Thể hiện sự tự tin.
- Đảm nhận trách nhiệm.
- Rèn luyện theo mẫu.
- Thảo luận nhóm nhỏ.
- Đối thoại (với các thuyết trình viên).
19 Tập đọc: Trí dũng song toàn (tuần 21)
- Tự nhận thức (nhận thức được trách nhiệm công dân của mình, tăng thêm ý thức tự hào, tự trọng, tự tôn dân tộc).
 - Tư duy sáng tạo.
- Đọc sáng tạo.
- Gợi tìm.
- Trao đổi, thảo luận.
- Tự bộc lộ (bày tỏ sự cảm phục Giang Văn Minh; nhận thức của mình…).
20 Tập làm văn: Lập chương trình hoạt động (tuần 21)
- Hợp tác (ý thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động).
- Thể hiện sự tự tin.
- Đảm nhận trách nhiệm.
- Trao đổi cùng bạn để góp ý cho chương trình (mỗi học sinh tự viết).
 - Đối thoại (với các thuyết trình viên về chương trình đã lập).
21

Tập làm văn:

Lập chương trình hoạt động

(tuần 23)

- Hợp tác (ý thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động).

- Thể hiện sự tự tin.

- Đảm nhận trách nhiệm.

- Trao đổi cùng bạn để góp ý cho chương trình (mỗi học sinh tự viết).

- Đối thoại (với các thuyết trình viên).
22

Tập làm văn:

Tập viết đoạn đối thoại; phân vai đọc, diễn màn kịch

(tuần 25)

- Thể hiện sự tự tin (đối thoại tự nhiên, hoạt bát, đúng mục đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp).

- Kĩ năng hợp tác (hợp tác để hoàn chỉnh màn kịch).

- Gợi tìm, kích thích suy nghĩ sáng tạo của học sinh.

- Trao đổi trong nhóm nhỏ.

- Đóng vai (bộc lộ bản thân).
23

Tập làm văn:

Tập viết đoạn đối thoại; phân vai đọc, diễn màn kịch (tuần 26)

- Thể hiện sự tự tin (đối thoại tự nhiên, hoạt bát, đúng mục đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp).

- Kĩ năng hợp tác (hợp tác để hoàn chỉnh màn kịch).

- Gợi tìm, kích thích suy nghĩ sáng tạo của học sinh.

- Trao đổi trong nhóm nhỏ.

- Đóng vai.
24

Tập đọc:

Một vụ đắm tàu

(tuần 29)

- Tự nhận thức (nhận thức về mình, về phẩm chất cao thượng).

- Giao tiếp, ứng xử phù hợp.

- Kiểm soát cảm xúc.

- Ra quyết định.

- Đọc sáng tạo.

- Gợi tìm.

- Trao đổi, thảo luận.

- Tự bộc lộ (sự thấm thía với ý nghĩa của bài đọc, tự nhận thức phẩm chất về giới).
25

Kể chuyện:

Lớp trưởng lớp tôi

(tuần 29)

- Tự nhận thức.

- Giao tiếp, ứng xử phù hợp.

- Tư duy sáng tạo.

- Lắng nghe, phản hồi tích cực.

- Kể lại sáng tạo câu chuyện (theo lời nhân vật).

- Thảo luận về ý nghĩa câu chuyện.

- Tự bộc lộ (học sinh suy nghĩ, tự rút ra bài học cho mình).
26

Tập đọc:

Con gái

(tuần 29)

- Kĩ năng tự nhận thức (nhận thức về sự bình đẳng nam nữ).

- Giao tiếp, ứng xử phù hợp giới tính.

- Ra quyết định.

- Đọc sáng tạo.

- Thảo luận về ý nghĩa câu chuyện.

- Tự bộc lộ (học sinh suy nghĩ, tự rút ra bài học cho mình).
27

Tập làm văn:

Tập viết đoạn đối thoại; phân vai đọc, diễn màn kịch

(tuần 29)

- Thể hiện sự tự tin (đối thoại tự nhiên, hoạt bát, tự nhiên, đúng mục đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp).

- Kĩ năng hợp tác có hiệu quả để hoàn chỉnh màn kịch).

- Tư duy sáng tạo.

- Gợi tìm, kích thích suy nghĩ sáng tạo của học sinh.

- Trao đổi trong nhóm nhỏ.

- Đóng vai.
28

Tập đọc:

Thuần phục sư tử

(tuần 30)

- Tự nhận thức.

- Thể hiện sự tự tin (trình bày, ý nghĩa, quan điểm cá nhân).

- Giao tiếp.

- Đọc sáng tạo.

- Gợi tìm.

- Thảo luận về ý nghĩa câu chuyện.

- Tự bộc lộ ( nói điều học sinh suy nghĩ, thấm thía).
29

Ôn tập cuối học kì II (tiết 3):

Lập bảng thống kê

(tuần 35)

- Thu thập, xử lí thông tin: lập bảng thống kê.

- Ra quyết định (lựa chọn phương án).

- Đối thoại với các thuyết trình viên về ý nghĩa của các số liệu.

30

Ôn tập cuối học kì II (tiết 4):

Viết biên bản cuộc họp (tuần 35)

- Ra quyết định/giải quyết vấn đề.

- Xử lí thông tin.

- Trao đổi cùng bạn để góp ý cho biên bản cuộc họp (mỗi học sinh tự làm).

- Đóng vai.
NỘI DUNG VÀ ĐỊA CHỈ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
MÔN ĐẠO ĐỨC

TT

Tên bài học

Các KNS  cơ bản được giáo dục

Các pp /kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng

1

Bài 1: Em là học sinh lớp 5 - Kĩ năng tự nhận thức (tự nhận thức được mình là học sinh lớp 5). - Kĩ năng xác định vị trí (xác định được giá trị của học sinh lớp 5). - Kĩ năng ra quyết định (biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống để xứng đáng là học sinh lớp 5). - Thảo luận nhóm. - Động não. - Xử lí tình huống.

2

Bài 2: Có trách nhiệm vế việc làm của mình - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm (biết cân nhắc trước khi nói hoặc hành động; khi làm điều gì sai, biết nhận và sửa chữa). - Kĩ năng kiên định (bảo vệ những ý kiến, việc làm đúng của bản thân). - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán những hành vi vô trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác). - Thảo luận nhóm. - Tranh luận. - Xử lí tình huống. - Đóng vai.
3 Bài 3: Có chí thì nên
- Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm, những hành vi thiếu ý chí trong học tập và trong cuộc sống).
- Kĩ năng đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên trong cuộc sống và trong học tập. - Trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
- Thảo luận nhóm.
- Làm việc cá nhân. - Trình bày một phút.
4 Bài 5: Tình bạn
- Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với bạn bè).
 - Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới bạn bè.
- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bạn bè trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống.
- Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với bạn bè.
 - Thảo luận nhóm.
 - Xử lí tình huống.
- Đóng vai.
5 Bài 6: Kính già yêu trẻ
- Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với người già và trẻ em).
- Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới người già, trẻ em.
- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở trường, ngoài xã hội.
- Thảo luận nhóm.
- Xử lí tình huống.
- Đóng vai.
6 Bài7: Tôn trọng phụ nữ
- Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với phụ nữ).
 - Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới phụ nữ.
 - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bà, mẹ, chị em gái, cô giáo, các bạn gái và những người phụ nữ khác ngoài xã hội.
- Thảo luận nhóm.
- Xử lí tình huống.
- Đóng vai.
7 Bài 8:Hợp tác với những người xung quanh
- Kĩ năng hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong công việc chung.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm hoàn tất một nhiệm vụ khi hợp tác với bạn bè và người khác.
- Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán những quan niệm sai, các hành vi thiếu tinh thần hợp tác).
- Kĩ năng ra quyết định (biết ra quyết định đúng để hợp tác có hiệu quả trong các tình huống).
- Thảo luận nhóm.
- Động não.
 - Dự án.
8  Bài 9: Em yêu quê hương
- Kĩ năng xác định giá trị (yêu quê hương).
- Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan điểm, hành vi, việc làm không phù hợp với quê hương).
 - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về truyền thống văn hóa, truyền thống cách mạng, về danh lam thắng cảnh, con người của quê hương.
- Kĩ năng trình bày những hiểu biết của bản thân về quê hương mình.
- Thảo luận nhóm.
- Động não. Trình bày một phút.
 - Dự án.
9 Bài 11: Em yêu Tổ quốc Việt Nam
- Kĩ năng xác định giá trị (yêu Tổ quốc Việt Nam).
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về đất nước và con người Việt Nam.
- Kĩ năng hợp tác nhóm - Kĩ năng trình bày những hiểu biết về đất nước và con người Việt Nam.
- Thảo luận.
 - Động não.
- Trình bày một phút.
- Đóng vai.
- Dự án.
10 Bài 12: Em yêu hòa bình
- Kĩ năng xác định giá trị (nhận thức được giá trị của hòa bình, yêu hòa bình).
- Kĩ năng hợp tác với bạn bè.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh ở Việt nam và trên thế giới.
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ý tưởng về hòa bình và bảo vệ hòa bình.
- Thảo luận nhóm.
- Động não.
- Dự án.
- Trình bày một phút.
 - Phòng tranh.
- Hoàn tất một nhiệm vụ.
11 Bài 14: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về tình hình tài nguyên ở nước ta. - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những hành vi phá hoại tài nguyên thiên nhiên). - Kĩ năng ra quyết định (biết ra quyết định đúng trong các tình huống để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên). - Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ý tưởng của mình về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Thảo luận nhóm.
- Xử lí tình huống.
- Dự án.
 - Động não. - Trình bày một phút.
- Chúng em biết 3.
- Hoàn tất một nhiệm vụ.
   
Category: Phương pháp dạy học | Added by: phuthanhphu89 (2011-08-18)
Views: 8683 | Comments: 2 | Rating: 3.2/18
Total comments: 2
2 nguyen xuan duc  
0 Spam
thật tiện ích!....................

1 nguyen van tien  
0 Spam
vantiennguyen1984@gmail.com.vn

Only registered users can add comments.
[ Sign Up | Log In ]
Bản quyền thuộc về Trương Thành Phú-An Cơ-Châu Thành- Tây Ninh© 2024